Phân lập từ phôi nang giai đoạn sớm, và tế bào gốc trưởng
thành (adult stem cell) – có trong các mô khác nhau. Trong cơ
thể trưởng thành, tế bào gốc và các tế bào tiền thân đóng vai
trò như một hệ thống sửa chữa, chúng thay thế và bổ sung
các tế bào đã bị lão hoá hoặc hư hỏng ở người trưởng thành.
Trong giai đoạn phôi, tế bào gốc có thể biệt hoá thành các tế
bào chuyên biệt nhưng cũng duy trì số lượng tế bào của các
cơ quan tái tạo, chẳng hạn như máu, da, hoặc các mô đường
tiêu hóa.

Tế bào gốc (stem cell) là các tế bào sinh học có khả năng biệt
hoá thành các tế bào khác, từ đó phân bào để tạo ra nhiều tế
bào gốc hơn. Đây là thuật ngữ dùng để chỉ các tế bào chưa
biệt hoá đảm nhiệm chức năng, vai trò cụ thể mà chúng vốn
có “số phận” phải phát triển thành. Chẳng hạn, một tế bào
xương chỉ có thể sinh ra từ tế bào gốc chứ không thể được
sinh ra từ tế bào xương khác. Tế bào gốc có tiềm năng hình
thành nên bất kỳ loại tế bào nào mà mình mong muốn.
Trong cơ thể, có thể lấy tế bào gốc từ hai nguồn chính, đó là
mô cơ thể trưởng thành và phôi giai đoạn sớm. Ngoài ra, các
nhà khoa học cũng đã nghiên cứu ra phương thức phát triển
tế bào gốc từ các tế bào khác bằng kỹ thuật “lập trình lại gen”.
Có hai loại tế bào gốc: tế bào gốc phôi (embryonic stem cell)

Ở người, có ba nguồn tế bào gốc trưởng thành có khả năng
sinh ra thế hệ tế bào sau giống như nó (autologous), đó là: tủya
xương, mô mỡ và máu. Tế bào gốc cũng có thể được lấy từ
máu dây rốn ngay sau khi sinh hay từ răng sữa hoặc một số
mô khác nữa. Nhưng tế bào gốc tủy răng sữa được coi là có nhược điểm vượt trội trong quá trình ứng dụng làm đẹp và chăm sóc sức khỏe.